Để đăng nhập ứng dụng iostudy trên smartphone, bạn sử dụng tính năng quét mã QR-Code trên ứng dụng iostudy vào hình ảnh QR bên trên, hệ thống sẽ tự động đăng nhập trên ứng dụng của bạn.

Bạn đang xem: Bài tập lý thuyết hóa học ôn thi đại học


*

Đăng ký để không bỏ lỡ đề thi, các bài kiểm tra học kỳ, ôn thi THPT Quốc gia mới nhất và được hỗ trợ trực tuyến từ IOShare.
Toán học
*
Ngữ Văn & Tiếng Việt
*
Tiếng Anh
*
Vật lý
*
Hóa học
*
Sinh học
*
Địa lí
*
Lịch sử
*
Công nghệ
*
GDCD
*
Tin học Giải bài tập SGK
*
Thư viện tài liệu
× Tính năng mới! IOShare cho phép Upload ảnh khi trả lời
*
, tự động ghi âm giọng của mình upload lên ứng dụng
*
, nhấn # để tìm kiếm bài giải SGK, Sách Nâng cao, Đề thi. Có thể Tag bạn bè của bạn vào tài liệu (Ví dụ:
-Lựa chọn- Toán Ngữ văn Tiếng Anh Vật lý Hóa học Sinh học Lịch sử Địa lý Công nghệ GDCD Tin học Quản trị doanh nghiệp Kinh doanh Đầu tư - Tài chính Công nghệ thông tin Marketing online Kỹ năng sống Tài liệu giảng dạy Sách học tập Truyện - Tiểu thuyết
*

αβγηθλΔδϵξϕφΦμ∂Ωωχσρ∞π∃⊥()<>|/ℕℤℚℝℕ∗
VPGD: LK 587 - No 16 - KDV Giếng Sen - La Khê - Hà Đông - Hà Nội Giấy phép ĐKKD số 0108234405 bởi Sở KHĐT TP Hà Nội.

999 câu hỏi lý thuyết Hóa học ôn thi THPT quốc gia 2022 có đáp án kèm theo, giúp các em học sinh lớp 12 hệ thống lại kiến thức, luyện trả lời câu hỏi trắc nghiệm thật nhuần nhuyễn để đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 này.


Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học gồm 120 trang, mang tới các dạng câu hỏi theo chuyên đề như: Đại cương kim loại, Kim loại kiềm, Chất điện ly, Sắt và hợp chất của sắt... Chi tiết mời các em cùng tải miễn phí trong bài viết dưới đây của shthcm.edu.vn:

999 câu hỏi lý thuyết Hóa học ôn thi THPT quốc gia 2022

Câu 1. Trong các kim loại, kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là?

A. Vàng
B. Bạc
C. Đồng
D. Nhôm

Câu 2. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?


A. Wonfam
B. Sắt
C. Đồng
D. Kẽm

Câu 3. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (khối lượng riêng nhẹ nhất) trong các kim loại?

A. Liti
B. Natri
C. Kali
D. Rubidi

Câu 4. Trong số các kim loại: Ag, Hg, Cu, Al. Kim loại nào nặng nhất?

A. Ag
B. Hg
C. Cu
D. Al

Câu 5. Kim loại nào sau đây cứng nhất trong số tất cả các kim loại?

A. Vonfam (W)B. Crom (Cr)C. Sắt (Fe)D. Đồng (Cu)

Câu 6. Trong số ác kim loại, kim loại nào có độ dẫn điện kém nhất?

A. Thủy ngân (Hg)B. Ti tan (Ti)C. Chì (Pb)D. Thiếc (Sn)

Câu 7. Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng tính dẫn điện?

A. Cu, Ag, Au, Ti
B. Fe, Mg, Au, Hg
C. Fe, Al, Cu, Ag
D. Ca, Mg, Al, Fe

Câu 8. Dung dịch Fe
SO4 bị lẫn Cu
SO4. Để loại bỏ Cu
SO4 có thể ngâm vào dung dịch kim loạinào sau đây?

A. Fe
B. Al
C. Zn
D. Na

Câu 9. Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng tính khử?

A. Al, Fe, Zn, Mg.B. Ag, Cu, Mg, Al.C. Na, Mg, Al, Fe.D. Ag, Cu, Al, Mg.

Câu 10. Trong phản ứng: Cu + 2Ag
NO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là:


A. Ion Cu2+ bị khử thành Cu.B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag.C. Cu bị khử thành ion Cu2+.

Câu 11. Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Na, Mg, Fe.B. Ni, Fe, Pb.C. Zn, Al, Cu.D. K, Mg, Cu

Câu 12. Dãy nào sau đây bao gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về tính dẫnđiện?

A. Cu, Fe, Al, Ag.B. Ag, Cu, Fe, Al.C. Fe, Al, Cu, Ag.D. Fe, Al, Ag, Cu.

Câu 13. Khí CO và H2 không thể dùng làm chất khử để điều chế kim loại nào sau đây:

A. Fe
B. Cu
C. Al
D. Sn

Câu 14. Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl và khí Cl2 cho cùng một muối?

A. Cu, Fe, Zn.B. Na, Al, Zn.C. Na, Mg, Cu.D. Ni, Fe, Mg.

Câu 15. Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch Cu
SO4?

A. Zn.B. Al.C. Fe.D. Ag.

Câu 16. Cho dãy các kim loại Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng đượcvới dung dịch HCl là:

A. 4.B. 5.C. 6.D. 3.

Câu 17. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch Cu
SO4.(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là:


A. 1.B. 4.C. 2.D. 3.

Câu 18. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:

A. Ca, Zn, Cu.B. Li, Ag, Sn.C. Al, Fe, Cr.D. Fe, Cu, Ag.

Câu 19. Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của Al là 8 thì hệ số của HNO3 là

A. 24.B. 30.C. 26.D. 15.

Câu 20. Tiến hành các thí nghiệm sau

(a) Cho lá Al vào dung dịch gồm Cu
SO4 và H2SO4 loãng.(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí Cl2.(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 loãng.(d) Cho lá Zn vào dung dịch Cu
Cl2.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:

A. 4.B. 1.C. 3.D. 2.

Câu 21. Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

A. thủy luyện.B. điện phân nóng chảy.C. nhiệt luyện.D. điện phân dung dịch.

Câu 23. Cho dãy các chất:

*
*
. Số chất trong dãy tác dụng được với dd
*
 loãng là

A. 3.B. 2.C. 4D. 1

Câu 24. Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch

*
 (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.

(b) Cho CO dư qua hỗn hợp

*
*
đun nóng, thu được Al và Cu

(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa

*
*
, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.

(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.

(e) Cho dung dịch

*
du vào dung dịch
*
thu được chất rắn gồm Ag và Ag
Cl. Số phát biểu đúng là

A. 2.B. 3.C. 4D. 5.

Câu 25. Có 4 dung dịch riêng biệt:

*
có lẫn
*
. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là


A. 4.B. 1.C. 2.D. 3.

Câu 26. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho

*
vào dung dịch HCl(b) Cho
*
vào dung dịch
*
dư tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.c) Sục khí
*
đến dư vào dung dịch Na
OH(d) Cho Fe vào dung dịch
*
(e) Cho hỗn hợp Cu và
*
(tỉ lệ mol 1: 1 ) vào
*
dư.(f) Cho Al vào dung dịch
*
 loãng (không có khí thoát ra).

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

A. 5.B. 4.C. 3.D. 2.

Câu 27. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và Na
NO3, vai trò của Na
NO3 trong phản ứng là:

A. môi trường.B. chất oxi hóa.C. chất xúc tác.D. chất khử.

Câu 28. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.

Câu 29. Cho các phát biểu sau

(1) Trong dung dịch Na, Fe đều khử được Ag
NO3 thành Ag.(2) Cho Fe vào dung dịch Fe
Cl3 dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.(3) Hỗn hợp Na và Al có thể tan hoàn toàn trong nước.(4) Tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.(5) Các kim loại Fe, Ni, Zn đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.

Tổng số phát biểu đúng là

A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.

Câu 30.

Xem thêm: Tìm hiểu vấn đề chu kì kinh nguyệt của phụ nữ, chu kỳ kinh nguyệt

Tiến hành các thí nghiệm sau đây:

(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch Cu
SO4.(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch Fe
Cl3.(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.(f) Cho thanh đồng vào dung dịch axit sunfuric.