*
*

Danh sách sinh viên K28 - Khoa CNPM Việt Mỹ (CMU)
Danh sách sinh viên đóng tiền lệ phí khảo sát Anh Văn, Tin học đợt tháng 3 năm 2023
– Lịch review tài liệu proposal của các Đồ án Capstone 1&2
Thông báo nhận bằng tốt nghiệp đợt tháng 12/2022
* Cơ chế tỷ giá (exchange rate mechanism):

Cơ chế tỷ giá hối đoái (ERM) liên quan đến phương thức mà các nước thành viên EMS cùng nhau điều hành tỷ giá hối đoái của họ. Cơ chế ERM dựa trên cơ sở hệ thống giá trị ngang giá giữa các đơn vị tiền tệ trong EMS. Theo đó, giá trị ngang giá được tính bằng cách xác định giá trị ngang giá của các đồng tiền thuộc EMS so với đồng ECU. Các giá trị ngang giá đó được gọi là tỷ giá chính thức ECU. Chẳng hạn tỷ giá chính thức theo ECU của Mác Đức là 1,94964 Mác = 1ECU, của Franc Pháp là 6,53883 Franc = 1ECU. Như vậy mức thăng bằng của Mác Đức và Franc Pháp là 6,53883/1,94964 = 3,3539. Tức là 1 Mác = 3,3539 Franc.

Bạn đang xem: Hệ thống tiền tệ châu âu

Bảng dưới đây cho ta thấy khung ngang giá của hệ thống EMS và tỷ giá chính thức theo đồng ECU được sử dụng khi tính khung giá.

Đồng tiền các nước

Franc Bỉ

Kronne Đan Mạch

Guilder Hà Lan

Franc Pháp

Mác Đức

Bảng Ailen

Escudo Bồ Đào Nha

Petesa Tây Ban Nha

Franc Bỉ

1

0.1849

0.0546

0.1626

0.0485

0.0201

4.7959

3.8359

Kronne ĐM

5.4072

1

0.2954

0.8792

0.2622

0.1087

25.932

20.741

Guilder HL

18.306

3.3854

1

2.9766

0.8875

0.3681

87.793

70.219

Franc Pháp

6.1498

1.1373

0.3359

1

0.2982

0.1237

24.494

23.219

Mác Đức

20.626

3.9145

0.1267

3.3539

1

0.4148

98.919

79.118

Bảng Ailen

49.731

9.1971

2.7167

7.3801

2.4111

1

138.50

190.76

Escudo BĐN

0.2085

0.0386

0.0114

0.0339

0.0101

0.0042

1

0.7998

Petesa TBN

0.2607

0.0482

0.0142

0.0424

0.0126

0.0052

1.2503

1

Tỷ giá chính thức theo ECU

40.212

7.4368

2.1967

6.5388

1.9496

0.8086

192.85

154.25

Năm 1979, thời điểm thực hiện hệ thống EMS, mỗi hệ thống tiền tệ được phép giao động trong khoảng ± 2,25% so với khung tỷ giá (Trừ đồng Lia Italia có thể giao động ±6%). Đến tháng 09/1993, khoảng giao động tối đa là ±15%.

Khi một đồng tiền dao động ở mức thấp hơn hoặc cao hơn NHTW của hai nước phải can thiệp vào thị trường hối đoái để đưa tỷ giá trở lại khoảng giao động cho phép. Các NHTW được quyền vay của quỹ tín dụng do các quốc gia thành viên đóng góp bằng vàng và ngoại tệ.

Để giúp các quốc gia điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô hệ thống EMS cũng thực hiện hệ thống “Biểu thị tương khắc”. Hệ thống này dựa trên việc so sánh tỷ giá chính thức theo đồng ECU với giá thị trường của ECU. Nếu giá thị trường theo ECU của đồng tiền nào đó khác với tỷ giá chính thức quá mức cho phép thì quốc gia đó phải điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô nhằm đảm bảo ngang giá giữa đồng tiền của họ so với đồng tiền các nước khác.

* Hợp tác tiền tệ bao gồm cung cấp các hạn mức tín dụng hay còn gọi là phương tiện tín dụng thường xuyên. Các NHTW được quyền vay của quỹ tín dụng do các quốc gia thành viên đóng góp bằng vàng và ngoại tệ.

=> Đánh giá hoạt động

NHTW Châu Âu đặt trụ sở tại Frankfurt sẽ độc quyền phát hành đồng tiền chung và điều hành các chính sách tiền tệ trong EU. Khi đó, NHTW của các nước thành viên sẽ hoạt động tương tự các ngân hàng khu vực của hệ thống dự trữ liên bang Mỹ.

* EMS được đánh giá như là khu vực ổn định tỷ giá: Theo Artis và Taylor (1988 và 1984), so với 6 năm đầu áp dụng tỷ giá HĐ thả nổi (1973-1979) thì từ khi EMS đi vào hoạt động, tỷ giá giữa các nước ổn định hơn, góp phần làm cho tỷ lệ lạm phát giữa các nước gần nhau hơn.

* Bên cạnh đó, EMS còn như là khu vực chống lạm phát: do ảnh hưởng của 2 hiệu ứng:

+ Khích lệ các nước phải kiểm soát lạm phát để tận dụng ưu thế trong cạnh tranh;

+ Hiệu ứng giảm nhu cầu tăng tiền lương và giá cả.

Đến nay, đồng EURO đã góp phần đáng kể cải thiện tình hình thương mại giữa các nước EU và giữa các nước thuộc EU với các nước khác.

Thị trường tiền tệ quốc tế cũng trở nên hấp dẫn sôi động hơn và cuộc cạnh tranh giữa đồng Euro với đồng Đôla Mỹ trên thị trường tín dụng, tiền tệ đang trở nên quyết liệt hơn.

Bạn đang dự định sang đầu tư định cư lâu dài tại đất nước Phần Lan? Hay bạn đang muốn đi du lịch, ghé thăm bạn bè, người thân của mình tại đất nước của “ông già Noel”? Vậy, bạn đã tìm hiểu đất nước Phần Lan dùng tiền gì chưa? Nếu chưa, hãy để chúng tôi chia sẻ cụ thể hơn chủ đề này ngay dưới bài viết sau. 


Phần Lan dùng tiền gì?

Hệ thống tiền tệ chính thức của người dân Phần Lan ở thời điểm hiện tại chính là đồng EURO. Tuy nhiên, trong nước, người dân Phần Lan từng sử dụng đồng tiền tệ riêng là Markka viết tắt là MK.

*

Tìm hiểu lịch sử tiền tệ của đất nước Phần Lan

Ngân hàng quốc gia của Phần Lan vào năm 1860 đã công bố đồng Markka để thay thế đồng tiền Rúp của Nga. Theo đó, tỷ giá 1 rúp sẽ bằng với 4 Markka. Đến năm 1865, đồng tiền Markka được định giá bằng bạc, chính thức chấm dứt sự phụ thuộc vào nước Nga.

Hệ thống định giá vàng tiêu chuẩn liên minh tiền tệ Latinh đã được chính phủ đất nước Phần Lan áp dụng trong dấu mốc từ năm 1878 – 1915. Đồng thời trong giai đoạn Chiến tranh thế giới thứ I, tỷ giá đồng Markka dao động thất thường. Tỷ lệ lạm phát dao động từ -16 đến +23. Vào năm 1917, khi giành được độc lập, đất nước Phần Lan đã chính thức có được hệ thống giá vàng riêng.

Đặc điểm nổi bật của đồng EURO Phần Lan

Đồng EURO của đất nước Phần Lan hiện được chia làm 3 phiên bản khác nhau. Bản thiết kế Heikki Hai Deja được áp dụng lên đồng loại 50 cents. Bản thiết kế Ranmao Heino được áp dụng với đồng loại 2€. Petti Makinen áp dụng cho đồng 1€. Đặc biệt, đặc trưng của miền Bắc đất nước Phần Lan là hình trái anh đào được in lên đồng 2€.

*

Năm 1999, nước Phần Lan thực hiện quá trình đúc đồng EURO. Dù việc đúc tiền bắt đầu sớm hơn nhưng đến năm 2002 mới được công bố. Đây chính là lý do giải thích vì sao đồng EURO đất nước Phần Lan có tuổi đời từ năm 1999 nhưng đến năm 2002 mới được ứng dụng rộng rãi.

Toàn bộ đồng EURO của Phần Lan được đúc từ năm 1999 đến 2006 khắc thêm chữ M lên. Đến tháng 12/2006, ngân hàng Quốc gia Phần Lan đưa ra quyết định sửa đổi quy tắc đúc tiền. Theo đó, các quốc gia thành viên phát hành tiền tệ EURO để thêm tên quốc gia của mình lên đồng tiền. Cụ thể, nước Phần Lan sẽ thêm tên FI, là quốc gia tiên phong trong liên minh tiền tệ Châu Âu triển khai cải tiến về tiền tệ.

Trao đổi tiền tệ tại Phần Lan như thế nào?

*

Người nước ngoài khi ghé thăm Phần Lan, số tiền nếu vượt quá con số 10.000 EUR, sẽ phải khai báo nếu đi với mục đích du lịch. Đất nước Phần Lan không có hạn chế về các loại thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ. Chúng được sử dụng tự do.

Nếu trong quá trình trao đổi tiền tệ, bạn chỉ việc xem xét sử dụng các ngân hàng lẫn cây ATM với mức giá ưu đãi nhất. Các ngân hàng địa phương tại Phần Lan có giờ mở cửa bắt đầu từ 9h sáng và kết thúc vào 16h15 chiều vào các ngày trong tuần. Chiến lược ngân hàng tại đất nước Phần Lan luôn hướng đến mục tiêu trong nước lẫn quốc tế.

Xem thêm: Xem phim đông chu liệt quốc, mua xuân thu chiến quốc (trọn bộ 2 tập)

Vậy là chúng tôi đã giải đáp xong thắc mắc ngay từ đầu bài rằng Phần Lan dùng tiền gì? Nếu còn điều gì chưa rõ về chủ đề trên hoặc muốn tìm hiểu về chính sách quy đổi tiền Việt sang tiền EURO. Quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ sau để được đội ngũ nhân viên giỏi chuyên môn tư vấn và hỗ trợ kịp thời.