Nhiều người thường bảo nhau phụ nữ sau sinh nên ăn thịt chó để lợi sữa, bồi bổ cơ thể. Nhưng bạn khoan ăn đã nhé, trước hết hãy tìm hiểu từ đầu đến cuối bà đẻ có ăn được thịt chó không.

Bạn đang xem: Trẻ nhỏ có nên ăn thịt chó không?


Bà đẻ có ăn được thịt chó không? Thịt chó nói chung và chân chó nói riêng là nguyên liệu dễ mua và dễ chế biến thành nhiều món ăn ngon.


Theo y học cổ truyền, thịt chó có vị mặn, chua, tính nóng, bổ tỳ thận, trừ hàn, ích khí, thông mạch, tiêu viêm, tốt cho người bị suy nhược…

Còn theo y học hiện đại, thịt chó chứa nhiều canxi, lipid, kali, phốt pho, sắt và nhiều nhóm vitamin A, B, B1… Đặc biệt thịt chó rất giàu năng lượng, đạm nên tốt cho những người có máu hàn.

Vậy bà đẻ có ăn được thịt chó không? Bạn hãy tìm hiểu phần tiếp theo nhé.

Bà đẻ có ăn được thịt chó không?

Bà đẻ ăn thịt chó được không? Sau sinh, phụ nữ dễ bị mất máu, tiêu hao nhiều sức lực, thể trạng mệt mỏi. Do vậy, vấn đề dinh dưỡng giúp phụ nữ sau sinh bồi bổ cơ thể rất quan trọng.

Hơn nữa, thực đơn ăn cho bà đẻ cần phải đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ thể mẹ tiết sữa chất lượng cho con bú. Nếu mẹ còn băn khoăn bà đẻ ăn được thịt chó không, hãy theo dõi tiếp nhé.

Với thực phẩm nhiều dưỡng chất và năng lượng như thịt chó, chắc bạn đã có câu trả lời bà đẻ có ăn được thịt chó không. Theo các chuyên gia, bà đẻ nên ăn thịt chó đúng cách để cơ thể phục hồi nhanh chóng và tăng tiết sữa cho con.

Ngoài ra, thói quen ăn thịt chó, chân chó còn giúp mẹ tăng cường sức đề kháng, kích thích tử cung co bóp, tống hết huyết hôi và sản dịch ra ngoài.

Mẹ sinh thường từ 1-2 tuần sau sinh có thể ăn thịt chó


Ăn chân chó có nhiều sữa không?

Bên cạnh thắc mắc bà đẻ ăn được thịt chó không, mẹ cũng tò mò ăn chân chó có nhiều sữa không? Chẳng phải vô cớ mà các chuyên gia cho rằng bà đẻ ăn được thịt chó sau khi đã đưa ra những hàm lượng dinh dưỡng có trong món ăn này.

Bà đẻ có ăn được thịt chó không thì đã rõ, song phụ nữ sau sinh ăn chân chó thì thế nào? Câu trả lời đương nhiên là có. Chân chó có hàm lượng chất dinh dưỡng cao nên vừa có lợi cho mẹ, vừa tốt cho con. Món ăn này được khuyên dùng cho bà đẻ bởi có tác dụng:

Làm mát sữa Rất tốt cho mẹ bị thiếu máu


Lưu ý khi ăn chân chó và thịt chó sau sinh


Đảm bảo mẹ sẽ muốn bắt tay vào bếp chế biến món chân chó ngay khi đã biết bà đẻ có ăn được thịt chó không. Nhưng đừng vội, mẹ nên biết những lưu ý này để tránh tác dụng ngược, gây hại cơ thể.

1. Thịt chó có tính nóng, ăn nhiều sẽ khó tiêu và gây nóng

Món ăn này không phù hợp với mẹ chịu nóng kém, huyết áp cao, hoặc mắc các bệnh về gan, suy thận. Mỗi tuần mẹ chỉ nên dùng thịt chó khoảng 1-2 lần, nếu ăn nhiều hơn thì cần uống nhiều nước, dùng nhiều rau xanh.

Bà đẻ cũng không nên ăn thịt chó cùng với các loại thực phẩm như chè, tỏi, thịt dê, lòng trâu, thịt gà, sả, riềng… vì sẽ gây ra hiện tượng đầy hơi, khó tiêu, táo bón nặng.

2. Mẹ bị béo phì và dễ tăng cân không nên ăn thịt chó

Những mẹ bị béo phì hay dễ bị tăng cân thì không nên ăn nhiều thịt chó và chân chó. Loại thực phẩm này rất giàu chất béo và protein, có thể dẫn tới việc mẹ tăng cân khó kiểm soát, từ đó làm gia tăng nguy cơ mắc một số bệnh như tim mạch, tiểu đường, gout…

3. Không ăn thịt chó vào buổi tối

Mẹ sau sinh nên ăn thịt chó vào ban ngày và không nên ăn vào buổi tối trước khi ngủ. Ăn thịt chó vào buổi tối sẽ khiến mẹ không tiêu hóa kịp, gây chướng bụng, khó ngủ hoặc ngủ không sâu làm ảnh hưởng sức khỏe.

4. Bà đẻ có ăn được thịt chó không? Xét tới yếu tố nhân đạo

Sau sinh ăn thịt chó được không là câu hỏi khiến “hội yêu cún” khó xử. Chó thường là những vật nuôi trong nhà rất tình cảm, gắn bó với gia đình. Mẹ cần phải suy nghĩ kĩ liệu có nỡ ăn thịt từ những chú chó này không vì vẫn còn rất nhiều nguồn thực phẩm lợi sữa khác có thể thay thế.

Bên cạnh đó, bạn không ăn thịt chó nghĩa là đã ủng hộ cho hành động không đánh đập, đánh bả hay trộm cướp thú cưng để giết làm thịt.

5. Bà đẻ có ăn được thịt chó không? Không ăn thịt chó đã bị đánh bả

Nếu chó bị đánh bả thì bà đẻ có ăn được thịt chó không? Một điều quan trọng nữa là trên thị trường hiện nay, hầu hết chó đều không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng và thường bị đánh bả.

Nếu mẹ ăn phải loại thịt trên sẽ vô cùng nguy hiểm cho sức khỏe, đặc biệt là khi cơ thể mẹ mới phục hồi sau sinh bé.

Vì thế, mẹ cần lựa chọn chỗ bán uy tín, thịt từ loại chó khỏe mạnh, không bị bệnh tật, ốm yếu để đảm bảo sức khỏe. Còn muốn an tâm hơn, tốt nhất là mẹ không nên ăn.

Thịt chó đúng là rất tốt cho sức khỏe của mẹ nhưng món ăn này hiện tại thường không rõ nguồn gốc trên thị trường. Nếu bạn tìm được chỗ mua thịt chó uy tín, hãy tham khảo cách chế biến dưới đây và tuân thủ những lưu ý khi ăn thịt chó nhé.

Cách chế biến chân chó cho bà đẻ


2. Cách thực hiện

Chân chó đem cạo sạch lông, rửa sạch rồi đem thui vàng, khía theo chiều dọc. Mẹ cần chú ý thui trong nhỏ lửa để tránh bị cháy. Gạo nếp cần vo sạch và ngâm khoảng 30 phút để nở ra. Sau đó cho lá đinh lăng vào nồi và thêm khoảng nửa lít nước, đun sôi với lửa nhỏ từ 15-20 phút. Vớt bỏ lá đinh lăng giữ lại phần nước đã đun sôi. Cho gạo và chân chó đã chuẩn bị trước đó vào nồi nước chiết từ lá đinh lăng đã đun sôi ở trên Nấu cháo với nhỏ lửa, hầm cho tới chín kỹ, rồi thêm gia vị cho vừa miệng. Có thể thêm hành ngò, tiêu, ớt tùy ý thích của mẹ

Món cháo chân chó đinh lăng nên ăn nóng trong ngày, mẹ ăn thường xuyên cho tới khi có sữa.

Những trường hợp mẹ sau sinh không nên ăn thịt chó

Tuy là món ăn rất tốt và chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhưng không phải ai cũng có thể ăn món ăn này. Đặc biệt là những sản phụ sau:

Những người mắc bệnh huyết áp hay nóng trong, mới ốm dậy không nên dùng thịt chó. Những người bị ung thư, tim mạch không nên ăn thịt chó.

Bây giờ thì mẹ đã biết bà đẻ có ăn được thịt chó không. Hãy cân nhắc giữa lợi và hại của việc ăn thịt chó trước khi dùng món ăn này, mẹ nhé!

Thịt là loại thực phẩm giàu protein, sắt và nhiều chất dinh dưỡng khác cho trẻ nhỏ. Ba mẹ thường phân vân không biết có nên thêm thịt và bữa ăn dặm của trẻ hay không. Chuyên mục chăm sóc bé 0 - 3 tuổi sẽ cung cấp một số thông tin khi nào trẻ nhỏ ăn được thịt và những điều ba mẹ cần lưu ý.

1Thịt có an toàn cho trẻ?


*

6 tháng tuổi trẻ đã có thể ăn được thịt. Ảnh: freepik

Các loại thịt chưa qua chế biến không có chất phụ gia thường an toàn cho trẻ ăn dặm, bắt đầu từ 6 tháng tuổi hoặc khi trẻ có dấu hiệu sẵn sàng ăn thức ăn đặc.

Trẻ đã bắt đầu ăn dặm sẽ có một số biểu hiện như kiểm soát đầu tốt, mở miệng hoặc ra hiệu rằng trẻ muốn ăn và trọng lượng lúc sinh của trẻ đã tăng gấp đôi.


Hãy tham khảo thêm ý kiến ​​của bác sĩ nhi khoa nếu ba mẹ có bất kỳ thắc mắc nào về việc cho trẻ ăn thịt.

2Lợi ích của việc cho trẻ ăn thịt

Thịt có nhiều lợi ích cho trẻ đang lớn. Trong thịt có nhiều chất dinh dưỡng giúp trẻ phát triển tốt. 

Sắt giúp phát triển trí não

Bổ sung sắt cho bé là điều cần thiết cho sự phát triển trí não ở trẻ nhỏ. Khi mới sinh, trẻ được nhận một lượng sắt từ mẹ. Lượng sắt dự trữ này chỉ tồn tại trong cơ thể bé khoảng 6 tháng, có nghĩa là ngay khi trẻ bắt đầu ăn dặm, trẻ có nhu cầu bổ sung về sắt. Khi ăn thịt, trẻ nhận được chất sắt cần thiết để phát triển trí não tối ưu.

Thịt cung cấp nguồn protein

Từ giai đoạn ăn dặm cho đến khi được 1 tuổi, trẻ nên bắt đầu ăn nhiều loại thực phẩm dinh dưỡng khác nhau. Trong đó, thịt có thể cung cấp protein để trẻ phát triển khỏe mạnh.

Bổ sung kẽm

Thịt là thực phẩm bổ sung kẽm cho bé, giúp trẻ phát triển tốt và tăng đề kháng cho bé. Thịt chứa nhiều kẽm và dễ hấp thu vào cơ thể trẻ nhỏ.

3Những lưu ý khi cho trẻ ăn thịt


*

Không nên sử dụng thịt đã qua chế biến cho trẻ. Ảnh: canva

Không nên cho trẻ ăn các loại thịt đã qua chế biến

Kristian Morey - chuyên gia dinh dưỡng lâm sàng của chương trình Giáo dục về Dinh dưỡng và Bệnh tiểu đường tại Trung tâm Y tế Mercy khuyên ba mẹ không nên sử dụng thịt chế biến sẵn cho con. 

Trong thịt đã qua chế biến có rất nhiều chất bảo quản. Các hóa chất được sử dụng để chế biến thịt như nitrat có thể gây nguy hiểm cho trẻ. Nên tránh thịt đóng gói, thịt nguội hoặc xúc xích. Thay vào đó, hãy tìm thịt tươi hoặc thịt đông lạnh cho trẻ ăn.

Không thêm muối

Ba mẹ không nên cho thêm muối vào khẩu phần ăn của trẻ. Bất kỳ loại muối nào không phải là muối tự nhiên có trong sữa mẹ hoặc trong sữa công thức đều không an toàn vì thận của bé chưa phát triển đủ để nhận một lượng lớn natri.

Phải nấu chín thịt

Để được coi là an toàn cho trẻ nhỏ, thịt phải được nấu chín kỹ. Không nên cho trẻ ăn thịt sống, hun khói, hoặc thịt khô vì chứa nhiều vi khuẩn. Trẻ nhỏ có nhiều nguy cơ mắc bệnh do ăn phải thực phẩm nhiễm khuẩn.

Xay nhuyễn thịt

Trẻ có thể bị mắc nghẹn khi ăn thịt, ba mẹ nên xay nhuyễn thịt. Nếu không hãy đảm bảo cho trẻ ăn thịt rất mềm và cắt thành từng miếng nhỏ. 

Lưu ý: xúc xích được làm ra từ thịt xay nhuyễn không được coi là thực phẩm an toàn cho trẻ nhỏ.

4Khi nào trẻ ăn được thịt


*

Giai đoạn trẻ ăn dặm đã có thể ăn được thịt. Ảnh: freepik

Ba mẹ có thể cho trẻ ăn thịt bất cứ lúc nào sau khi trẻ bắt đầu ăn dặm. Trẻ có thể bắt đầu ăn thức ăn một cách an toàn khi có thể ngẩng cao đầu và tỏ ra thích ăn. Giai đoạn này nằm trong khoảng trẻ được 6 tháng tuổi, khi trẻ đã tăng gấp đôi trọng lượng so với lúc sinh.


Có thể bạn quan tâm: Bật mí thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng đầy đủ dinh dưỡng

5Lượng thịt cho trẻ

Sau khi trẻ đã ăn thức ăn đặc trong một vài tháng, ba mẹ có thể cho con ăn thịt một đến hai bữa mỗi ngày với các món như cháo thịt heo cho bé, món ăn dặm từ thịt bò, .... Ba mẹ có thể bắt đầu với một muỗng thịt xay nhuyễn và tăng dần thành từng miếng nhỏ khi trẻ 8 đến 12 tháng tuổi.

Ban đầu, cho trẻ ăn một lượng nhỏ thịt và để trẻ quyết định xem muốn ăn thế nào và ăn bao nhiêu. Chuyên gia Morey lưu ý: “Lượng thịt chính xác cho trẻ phụ thuộc vào một số yếu tố như độ tuổi, cơn đói, sự thích thú của trẻ và lượng thức ăn khác trong bữa ăn".

Xem thêm: Xem Bói Bài Quẻ Cửu Huyền Thất Tổ, Sách Huyền Thuật


*

Lượng thịt chính xác cho trẻ phụ thuộc vào một số yếu tố độ tuổi


Lời kết từ shthcm.edu.vn

Trẻ nhỏ có thể ăn thịt an toàn ngay từ khi trẻ sẵn sàng ăn thức ăn đặc, vào khoảng 6 tháng tuổi. Thịt là nguồn cung cấp dinh dưỡng tốt cho trẻ, tuy nhiên ba mẹ nên nhớ những điều cần tránh khi cho trẻ ăn thịt. Và để đảm bảo một chế độ dinh dưỡng phù hợp cho trẻ, bố mẹ có thể kết hợp cho bé dùng bột ăn dặm để đủ chất.. Nếu ba mẹ có bất kỳ câu hỏi hoặc thắc mắc nào về việc cho trẻ ăn thịt, hãy liên hệ với bác sĩ nhi khoa để biết thêm thông tin.

Ngọc Hà tổng hợp từ Verywell Family


Nguồn tham khảo:

1. Iron needs of babies and children. Paediatrics & Child Health. 2007;12(4):333-334. doi: 10.1093/pch/12.4.333

2. Iron: Fact Sheet for Health Professionals. National Institutes of Health

3. Hambidge KM, Krebs NF, Sheng X, et al. Evaluation of meat as a first complementary food for breastfed infants: impact on iron intake & growth. Nutr Rev. 2011;69(0 1). doi: 10.1111/j.1753-4887.2011.00434.x

4. Starting Solid Foods. American Academy of Pediatrics

5. Food Additives: What Parents Should Know. American Academy of Pediatrics

6. Healthy Children. Starting Solid Foods

7. Salt: The Facts. National Health Service

8. People at Risk: Children Under 5. Food Safety

9. Choking Hazards. Centers for Disease Control and Prevention

10. Sample Menu for a Baby 8 to 12 Months Old. American Academy of Pediatrics

11. Sample Menu for a 1-Year-Old. American Academy of Pediatrics

12. Sample Menu for a Two-Year-Old. American Academy of Pediatrics

13. Sample Menu for a Preschooler. American Academy of Pediatrics

ch&#x
E1;o dinh dưỡng cho b&#x
E9; ch&#x
E1;o thịt b&#x
F2; cho b&#x
E9; m&#x
F3;n ăn dặm từ t&#x
F4;m chả mực cho b&#x
E9; ăn dặm ăn dặm kiểu Nhật tập ăn th&#x
F4; cho b&#x
E9;
Chia sẻ: