Bạn đang xem bài viết ✅ Đề thi Violympic Toán lớp 7 vòng 15 năm 2015 – 2016 Đề thi giải Toán trên mạng lớp 7 có đáp án ✅ tại website Pgdphurieng.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bạn đang xem: Giải toán trên mạng lớp 7


Đề thi Violympic Toán lớp 7 vòng 15 năm 2015 – 2016 kèm đáp án, giúp các em học sinh lớp 7 củng cố kiến thức, nhằm đạt kết quả cao trong các vòng tiếp theo của cuộc thi Violympic giải Toán qua mạng năm học 2015 – 2016. Mời các em cùng tham khảo tài liệu sau:

Đề thi Violympic Toán lớp 7 vòng 13 năm 2016 – 2017

Đề thi Violympic Toán lớp 7 vòng 14 năm 2016 – 2017


Đề thi Violympic Toán lớp 7 vòng 15 năm 2015 – 2016 có đáp án

Bài 1: Cóc vàng tài ba

Câu 1.1: Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu phía dưới:

a. Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích độ dài hai cạnh góc vuông.

b. Tam giác tù là tam giác có một góc tù.

c. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.

d. Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau.


Câu 1.2: Số ước nguyên của 6 là:

a. 6 b. 3 c. 8 d. 4

Câu 1.3: ΔABC và ΔMNP có AB = MN và AC = MP. Nếu hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh thì ta cần thêm yếu tố nào dưới đây?

a. Góc ABC bằng góc MNP

b. Góc BAC bằng góc PMN

c. BC = NP

d. Góc ACB bằng góc MPN

Câu 1.4: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu phía dưới:

a. Nếu có MA = MB thì M là trung điểm của AB.

b. Ba điểm phân biệt luôn tạo thành một tam giác.

c. Một tam giác bất kì có nhiều nhất một góc tù.

d. Một tam giác bất kì có nhiều nhất hai góc nhọn.

Câu 1.5: Để sửa một ngôi nhà cần 3 người làm trong 6 giờ. Hỏi nếu vẫn ngôi nhà đó muốn sửa xong trong 2 giờ thì cần bao nhiêu người? (giả sử năng suấ mỗi người là như nhau)

a. 12 người b. 1 người c. 6 người d. 9 người

Câu 1.6: Số giá trị nguyên dương thỏa mãn 2n – 1 là ước của 25 là:

a. 2 b. 4 c. 1 d. 8

Câu 1.7: Điểm I trên đoạn thẳng BC và 3.IB = 2.IC. Vậy tỉ số BC/IC bằng:

a. 5/3 b. 2/3 c. 5/2 d. 3/2

Câu 1.8: Số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b được 6. Vậy a chia cho 3b được kết quả là:

a. Không chia hết b. 2 c. 18 d. 1/2

Câu 1.9: Tìm k thuộc N, biết: x3y5 + 3x3y5 + 5x3y5 + …… + (2k – 1)x3y5 = 3249x3y5

a. k = 114 b. k = 56 c. k = 57 d. k = 112

Câu 1.10: Từ tỉ lệ thức: ta được tỉ lệ thức:


a. x/15 = y/10 = z/12

b. x/10 = y/12 = z/15

c. x/6 = y/5 = z/4

d. x/4 = y/5 = z/6

Bài 2: Đỉnh núi trí tuệ

Câu 2.1: Số các số nguyên x sao cho biểu thức A = 3/(x + 2) nhận giá trị nguyên là: ……….

Câu 2.2: Cho x, y là các số thỏa mãn x/5 = y/4 và x + y = -18. Vậy (x; y) = (…..). Nhập các giá trị theo thứ tự, ngăn cách nhau bởi dấu “;”

Câu 2.3: Tam giác ABC có góc A bằng 30o, góc B bằng 60o thì số đo góc ngoài tại đỉnh C là ……….o.

Câu 2.4: Tính biểu thức A = I-3 – I-7II ta được A = ……….

Câu 2.5: Nếu 0 32> : <2.(29)20> = ………

Câu 2.8: Nếu 3600 quả bóng rổ được phân phối vào 4 cửa hàng theo tỉ lệ 1 : 2 : 3 : 4 thì số lượng bóng rổ lớn nhất mà một cửa hàng nào đó trong 4 cửa hàng nhận được ……… quả.

Câu 2.9: Nếu tam giác ABC có AB = 3cm, góc A bằng 70o và góc B bằng 55o thì độ dài cạnh AC là ……. cm.

Câu 2.10: Cho

So sánh A với -1/9 ta được: A ……. -1/9. Điền dấu >, Bài 3: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm.

Câu 3.1: Tìm x biết 4/x = x2/4

Câu 3.2: Biết 15/x = 3/5. Vậy x = ………

Câu 3.3: Giá trị nguyên của x thỏa mãn I17x – 5I – I17x + 5I = 0 là x = …….


Câu 3.4: Tìm hai số x, y âm biết rằng x/2 = y/5 và x.y = 40.

Câu 3.5: Tìm số tự nhiên n biết 2n + 2n – 2 = 5/2

Câu 3.6: Giá trị lớn nhất của biểu thức là: ……….

Câu 3.7: Tìm x biết: <1/(2.5) + 1/(5.8) + 1/(8.11) + ……. + 1/(65.68)>.x – 7/34 = 19/68

Câu 3.8: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = Ix – 7I + 6 – x là ……….

Câu 3.9: Tìm x biết:

Câu 3.10: Hãy điền dấu >, Đáp án đề thi Violympic Toán lớp 7 vòng 15

Bài 1: Cóc vàng tài ba

Câu 1.1: c

Câu 1.2: c

Câu 1.3: b

Câu 1.4: c

Câu 1.5: d

Câu 1.6: c

Câu 1.7: a

Câu 1.8: b

Câu 1.9: c

Câu 1.10: c

Bài 2: Đỉnh núi trí tuệ

Câu 2.1: 4

Câu 2.2: -10; -8

Câu 2.3: 90

Câu 2.4: 10

Câu 1.5: -1

Câu 2.6: 0

Câu 2.7: 2523

Câu 2.8: 1440

Câu 2.9: 3

Câu 2.10: >

Bài 3: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm

Câu 3.1: -2

Câu 3.2: 25

Câu 3.3: 0

Câu 3.4: 4; 10

Câu 3.5: 1

Câu 3.6: 2

Câu 3.7: 3

Câu 3.8: -1

Câu 3.9: 0

Câu 3.10: -3; -2; -1; 0; 1


Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đề thi Violympic Toán lớp 7 vòng 15 năm 2015 – 2016 Đề thi giải Toán trên mạng lớp 7 có đáp án của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Các dạng toán trong đề thi Violympic toán lớp 7

Các dạng toán luyện thi Violympic lớp 7 là bộ đề ôn luyện tổng hợp mà Vn
Doc đã dày công sưu tầm và giới thiệu dành cho các em học sinh lớp 7 giúp các em tham khảo thêm các dạng đề Toán, tự ôn luyện kiến thức trước khi bước vào kỳ thi giải Toán qua mạng Internet. Mời các em cùng tham khảo.


Đề thi Violympic Toán lớp 7 vòng 12 năm 2015 - 2016

Đề thi Violympic Toán lớp 7 vòng 15 năm 2016 - 2017

Dạng 1: Dãy số mà các số hạng cách đều.

Bài 1: Tính B = 1 + 2+ 3+ ...+ 98+99

B = 1 + (2 + 3 + 4+...+ 98 + 99). Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) +..+ (51 + 50) = 49.101 = 4949 khi đó B = 1 + 4949 = 4950


Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 +...+ 997 + 999

Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ. Áp dụng các bài trên ta có

C = (1 + 999) + (3 + 997)+...+ (499 + 501)= 1000.250 = 250000 (Tổng trên có 250 cặp số)

Dạng 2: Dãy số mà các số hạng không cách đều.

Bài 1: Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 +...+ n.(n+1)

Lời giải

Ta có

3A = 1.2.3 + 2.3.3 +...+ n(n + 1).3 = 1.2.(3-0) + 2.3.(3 - 1 )+...+ n(n + 1)<(n-2)-(n-1)>

=1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 +...+ n(n+1)(n-2)-(n-1)n(n+1)=n(n+1)(n+2)

=> A = n(n+1)(n+2)/3

* Tổng quát hóa ta có:

k(k+1)(k+2)-(k-1)(k+1)= 3k(k+1). Trong đó k= 1;2;3...

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Làm Cách Nào Để Béo Mặt Mà Không Béo Người Hiệu Quả Nhanh Nhất

Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:

K(k+1)(k+2)-(k-1)(k+1)=k(k+1)<(k+2)-(k-1)>= 3k(k+1)

Bài 2. Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 +....+ (n-1)n(n+1)

Lời giải

Áp dụng tính kế thừa của bài 1 ta có:

4B= 1.2.3.4 + 2.3.4.4 +...+ (n-1)n(n+1).4

= 1.2.3.4 - 0.1.2.3 + 2.3.4.5-1.2.3.4 +...+ (n-1)n(n+1)(n+2)-<(n-2)(n-1)n(n+1)>


= (n-1)n(n+1)(n+2)-0.1.2.3 = (n-1)n(n+1)(n+2)

=> B = (n-1)n(n+1)(n+2)/4


Đánh giá bài viết
138 32.573
Chia sẻ bài viết
Tải về Bản in
Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website Vn
Doc.com KHÔNG quảng cáo
, và tải toàn bộ file cực nhanh không chờ đợi.
Mua ngay Từ 79.000đ
Tìm hiểu thêm
1 Bình luận
Sắp xếp theo Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
*

Luyện thi


Giới thiệu
Chính sách
Theo dõi chúng tôi
Tải ứng dụng
Chứng nhận
*
Đối tác của Google