Download bài tập ánh xạ tuyến tính có lời giải PDF ✓ Giài bài tập ánh xạ tuyến tính ✓ Bài tập về ánh xạ tuyến tính có lời giải ✓ Bài tập ánh xạ tuyến tính có đáp án ✓ Các dạng bài tập ánh xạ tuyến tính ✓ Cách làm bài tập ánh xạ tuyến tính ✓ File PDF ✓ Tải xuống miễn phí tài liệu ánh xạ tuyến tính bài tập link Google Drive.

Bạn đang xem: Bài tập ánh xạ tuyến tính có lời giải


File tài liệu tổng hợp các dạng bài tập ánh xạ tuyến tính có lời giải, tài liệu bài tập này vô cùng hữu ích đối với sinh viên các trường Đại học, Cao Đẳng trên cả nước, là tài liệu ôn tập giá trị đối với các học viên có nguyện vọng học Cao học, Thạc sĩ.

Các dạng bài tập được tổng hợp từ dễ đến khó, giúp các bạn đọc nắm bắt và thực hành giải các bài tập tương đương cho đến các dạng bài toán phức tạp hơn, giúp các bạn đạt thành tích cao trong các kỳ thi ở lớp. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích mang lại sự hứng thú trong việc giải bài tập ánh xạ tuyến tính đối với các bạn sinh viên.

XEM TRƯỚC BÀI TẬP MẪU

TẢI FULL FILE BÀI TẬP ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH CÓ LỜI GIẢI

Download ngay


Trên đây là tài liệu bài tập ánh xạ tuyến tính có lời giải file PDF, Viec
Lam
Vui - chuyên trang việc làm 24hmiễn phí - gửi đến bạn. Hy vọng tài liệu trên có thể hỗ trợ việc học tập và nghiên cứu của các bạn thật hiệu quả.

#Bai
Tap
Gioi
Anh
Xa
Tuyen
Tinh
Co
Loi
Giai #Viec
Lam
Vui


Bạn có thể đăng tin tuyển dụng miễn phí, tìm việc làm miễn phí các vị trí công việc Việc làm Giáo dục, Đào tạo. Bài viết thuộc danh mục Blog Việc làm Giáo dục, Đào tạo, Tài liệu, Bài tập trên Viec
Lam
Vui
Đánh giá Bài tập ánh xạ tuyến tính có lời giải
{average} điểm/{total} đánh giá Đánh giá để chúng tôi có những thông tin hữu ích hơn cho bạn
Chia sẻ lên mạng xã hội để tạo tín hiệu tốt cho bài viết của bạn

Twitter

Me
We

Linkedin

Pinterest

Reddit

Word
Press

Blogger

Tumblr

Mix

Diigo

Trello

Flipboard

Vkontakte

Facebook


HTML source


Blog liên quan


Danh mục


Mẫu Văn Bản Kỹ Năng Nghề Nghiệp 1001 Ngành Nghề Tài liệu

Blog mới


Blog cập nhật


Nội dung HOT


Thương Mại Điện Tử 1000 Từ Word Form Việc Làm Tại Nhà Hồ Sơ Xin Việc Mẫu Bìa Word Đẹp Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Mẫu đơn đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp
*

VIECLAMVUI.COM
ACADEMY
CÔNG CỤ
Kết nối với Viec
Lam
Vui.com
*
Youtube
*
Facebook
*
Mua Bán Nhanh
*
Google map
*
Google news
*
Google site
*
Mạng xã hội khác
Chứng nhận bởi
*

VIỆC LÀM THEO NGÀNH NGHỀ
VIỆC LÀM CÔNG TY
VIỆC LÀM TẠI TỈNH THÀNH
VIỆC LÀM HẤP DẪN

Trung Tâm Việc Làm Vui Academy, Tìm Việc làm Nhanh 24h, Đăng Tuyển dụng miễn phí - Chi nhánh công ty MBN

Viec
Lam
Vui là dự án giữa MBN và Cổng Tri Thức Thánh Gióng Trung Ương Hội Liên Hiệp Thanh Niên

muabannhanh.com

Không cần làm hồ sơ CV trên máy tính. Click chọn điền thông tin bằng điện thoại. Chat Nhanh có việc ngay


Hệ thống mạng xã hội Mua
Ban
Nhanh - Viec
Lam
Vui
Mua
Ban
Nhanh Nhà Đất Dịch Vụ Xe Blog Việc làm Vui Kinh doanh
Trung tâm Đào Tạo Viec
Lam
Vui.edu.vn
Đối tác Hoc
Hay.com - Học tiếng Anh, Học Anh văn online, Luyện thi
Đối tác Công ty In ấn Tuyển dụng và Đào tao nghề miễn phí thường xuyên: Công ty In Kỹ Thuật Số since 2006, Ngành thiết kế, kế toán, lao động phổ thông...

Trong chương trình toán cao cấp môn đại số và hình học giải tích, để hiểu rõ hơn về ánh xạ tuyến tính , bài viết này shthcm.edu.vn sẽ chia sẻ một số kiến thức cơ bản cùng với các dạng bài tập về ánh xạ tuyến tính thường gặp trong quá trình học. Chúc các bạn học tập tốt!


1. Ánh xạ tuyến tính là gì?

Định nghĩa: V→W từ không gian vecto V đến không gian vecto W gọi là ánh xạ tuyến tính nếu thoả mãn 2 tính chất sau:

f(x,y)=f(x)+f(y)f(kx)=kf(x)

∀ x, y∈V, ∀ k∈ R

2. Các tính chất của ánh xạ tuyến tính

Cho V và W là hai không gian véc tơ. Nếu f: V → W là một ánh xạ tuyến tính thì:

f(θ) = θf(–v) = –f(v), ∀v ∈ Vf(u – v) = f(u) – f(v), ∀u, v ∈ V.

3. Hạng của ánh xạ tuyến tính – Định lí về số chiều

Định nghĩa hạng của axtt: Nếu f: V → W là một ánh xạ tuyến tính thì số chiều của Im(f) gọi là hạng của f, ký hiệu là rank(f).

rank(f) = dim(Im(f)).

Xem thêm: Những câu chuyện cuộc sống có ý nghĩa hơn, những câu chuyện ý nghĩa trong cuộc sống

Định lý về số chiều: Nếu f: V → W là một ánh xạ tuyến tính thì

dim(Im(f)) + dim(Ker(f)) = n,

trong đó n = dim
V, tức là rank(f) + dim(Ker(f)) = n.

3. Chứng minh ánh xạ tuyến tính

Ví dụ: Cho R2→R3, Chứng minh ánh xạ f có phải là ánh xạ tuyến tính hay không

f(x,y)=(x+y, 0, 2x+2y)

Giải

Lấy 2 vecto bất kỳ thuộc R2: x=(x1;y1) và y=(x2,y2)

– f(x+y)=(x1 + x2, y1 + y2)

=(x1 + x2 + y1 + y2,0, 2x1 + 2x2 + 2y1 + 2y2)

= (x1+y1, 0, 2x1 + 2y1 )+(x2,+y2 , 0, 2x2 +y2 )

= f(x)+f(y)

-f (kx) = f (kx 1 , ky 1 )

= (kx 1 + ky 1 , 0, 2kx 1 + 2ky 1 )

= k (x 1 + y 1, 0, 2x 1 + 2y 1 )

= kf (x)

Vậy ánh xạ đã cho là ánh xạ tuyến tính

4. Ma trận của ánh xạ tuyến tính

V là không gian vecto với cơ sở S

W là không gian vecto với cơ sở T

Ma trận của f theo cơ sở S -> T là ma trận gồm các cột là các toạ độ f(s) theo cơ sở T

Cách tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính
Tìm ảnh f(s)Tìm toạ độ T

5. Cách tìm ma trận chính tắc của ánh xạ tuyến tính

Ví dụ: Tìm ma trận chính tắc của ánh xạ f: R3→R4

f (a, b, c) = (a + b + c, b, bc, a + c)

Giải

Có thể viết lại thành dạng cột:

*

*

Ví dụ: Tìm ma trận của f theo cơ sở S-T : R3→R2

f (a, b, c) = (b + c, 2a-c)

S = {u 1 (1,0,1), u 2 (4,3,3), u 3 (1,2,1)}

T = {(2,2), (1,7)}

Giải

Tìm ảnh f(s):

f (u 1 ) = f (1,0,1) = (1,1)

f (u 2 ) = f (4,3,3) = (6,5)

f (u 3 ) = (1,2,1) = (3,1)

Tìm toạ độ T

*

Vậy ma trận S – T là:

*

Tham khảo: bài tập không gian vecto có lời giải

Bài tập ánh xạ tuyến tính có lời giải

I. Bài tập chứng minh ánh xạ tuyến tính có lời giải

1.Ánh xạ f: R2 → R2 có phải là tuyến tính không?

f (x, y) = (x, y + 1)

Giải

Lấy 2 vecto bất kỳ thuộc R2: x=(x1;y1) và y=(x2,y2)

– f (x + y) = (x 1 + x 2, y 1 + y 2 )

= (x 1 + x 2 ,  y 1 + y 2 + 1)

= (x 1 , y 1 +1) + (x 2 , y 2 )

≠ f (x) + f (y)

Vậy ánh xạ đã cho không phải là ánh xạ tuyến tính

2. Ánh xạ f: R2 → R2 có phải là tuyến tính không?

f (x, y) = (y, y)

Giải

Lấy 2 vecto bất kỳ thuộc R2: x=(x1;y1) và y=(x2,y2)

– f (x + y) = (y 1 + y 2 , y 1 + y 2 )

= (y 1 + y 2 ,  y 1 + y 2 )

= (y 1 + y 1 ) + (y 2 , y 2 )

= f (x) + f (y)

-f (kx) = f (kx 1 , ky 1 )

= (ky 1 , ky 1 )

= k (y 1, y 1 )

= kf (x)

Vậy ánh xạ đã cho là ánh xạ tuyến tính

II. Tìm ma trận f đối với cơ sở chính tắc

1. Tìm ma trận chính tắc của ánh xạ f: R3→R3

f (a, b, c) = (a + 2b + c, a + 5b, c)